Thuế nhập khẩu ưu đãi là gì? Điều kiện được hưởng thuế ưu đãi nhập khẩu? Các loại thuế suất đối với hàng hóa  nhập khẩu gồm có thuế suất nhập khẩu ưu đãi, thuế suất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt, thuế suất thông thường. Thuế nhập khẩu ưu đãi là gì và làm sao để hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi? Sau đây Luật Hồng Phúc sẽ giới thiệu đến Quý Khách hàng thuế nhập khẩu ưu đãi là gì và điều kiện được hưởng thuế ưu đãi nhập khẩu.

Thuế suất ưu đãi đặc biệt hàng hóa nhập khẩu là gì?

Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 5 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 như sau:

Như vậy, đối chiếu quy định thì thuế suất ưu đãi đặc biệt hàng hóa nhập khẩu là một trong những hình thức sử dụng để tính thuế suất hàng hóa nhập khẩu.

Bên cạnh đó, thuế suất ưu đãi đặc biệt hàng hóa nhập khẩu áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam.

Ngoài ra, thuế suất ưu đãi đặc biệt hàng hóa nhập khẩu còn áp dụng đối với hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường trong nước đáp ứng điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam.

Thuế suất ưu đãi đặc biệt hàng hóa nhập khẩu là gì? (Hình từ Internet)

Điều kiện được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi?

Việt Nam thường ký các hiệp định thương mại giữa các quốc gia, các nhóm quốc gia để phát triển các quan hệ giao thương hàng hóa, tạo điều kiện cho các hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam với mức thuế nhập khẩu ưu đãi. Để được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi thì hàng hóa nhập khẩu phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

– Hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam;

– Hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường trong nước đáp ứng Điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam.

Danh mục các nhóm mặt hàng, mặt hàng được hưởng thuế ưu đãi nhập khẩu được quy định tại Phụ lục II Ban hành kèm theo Nghị định số 122/2016/NĐ-CP và các nhóm mặt hàng, mặt hàng và mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi được quy định tại Chương 98 Phụ lục II Ban hành kèm theo Nghị định số 122/2016/NĐ-CP.

Vậy, để được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi thì các hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam phải đáp ứng đủ các điều kiện là hàng hóa phải được nhập khẩu từ các nước thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam và phải thuộc danh mục các nhóm mặt hàng, mặt hàng được hưởng thuế ưu đãi nhập khẩu, thuế suất ưu đãi.

Các quốc gia đối xử tối huệ quốc với Việt Nam còn được gọi là MFN trong quan hệ thương mại giữa các quốc gia trên thế giới thông qua các hiệp định thương mại. Theo Công văn số 8678/TCHQ-TXNK ngày 09/9/2016 của Tổng cục Hải quan công bố danh sách các nước và vùng lãnh thổ đã có thỏa thuận đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam thì hiện này có 172 nước có thỏa thuận MFN với Việt Nam.

Trên đây Phần mềm hóa đơn điện tử EasyInvoice đã cung cấp thông tin về “Quy Định Về Ngày Ký Và Ngày Lập Hóa Đơn Điện Tử Mới Nhất 2024“. Hy vọng những thông tin trên hữu ích với quý bạn đọc. Nếu còn câu hỏi khác cần được tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 0981 772 388 – 1900 33 69 đội ngũ của chúng tôi sẽ giải đáp nhanh chóng và chi tiết nhất.

Theo quy định tại Điều 89 Luật Quản lý thuế ngày 13 tháng 6 năm 2019, Điều 11 Nghị định 123/2020/NĐ-CP, Điều 1 Nghị định số 41/2022/NĐ-CP và Điều 8 Thông tư số 78/2021/TT-BTC, quy định việc sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền có mã của cơ quan thuế

SoftDreams ra mắt Phần mềm quản lý bán hàng EasyPos hỗ trợ Quý khách hàng trong nghiệp vụ sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền. Nếu Quý khách hàng cần được tư vấn và hỗ trợ thêm, hãy liên hệ ngay cho đội ngũ chuyên nghiệp của SoftDreams, chúng tôi cam kết hỗ trợ khách hàng kịp thời 24/7 trong suốt quá trình sử dụng phần mềm.

EASYPOS – Phần mềm Quản lý bán hàng đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ như:

ĐĂNG KÝ DÙNG THỬ PHẦN MỀM QUẢN LÝ BÁN HÀNG EASYPOS NGAY

Để được tư vấn và hỗ trợ trực tiếp vui lòng liên hệ

Điện thoại: 0981 772 388 – 1900 33 69

Website: https://easyinvoice.vn/

Facebook: https://www.facebook.com/easyinvoice.vn

Điều kiện được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi?

Việt Nam thường ký các hiệp định thương mại giữa các quốc gia, các nhóm quốc gia để phát triển các quan hệ giao thương hàng hóa, tạo điều kiện cho các hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam với mức thuế nhập khẩu ưu đãi. Để được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi thì hàng hóa nhập khẩu phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

– Hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam;

– Hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường trong nước đáp ứng Điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam.

Danh mục các nhóm mặt hàng, mặt hàng được hưởng thuế ưu đãi nhập khẩu được quy định tại Phụ lục II Ban hành kèm theo Nghị định số 122/2016/NĐ-CP và các nhóm mặt hàng, mặt hàng và mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi được quy định tại Chương 98 Phụ lục II Ban hành kèm theo Nghị định số 122/2016/NĐ-CP.

Vậy, để được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi thì các hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam phải đáp ứng đủ các điều kiện là hàng hóa phải được nhập khẩu từ các nước thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam và phải thuộc danh mục các nhóm mặt hàng, mặt hàng được hưởng thuế ưu đãi nhập khẩu, thuế suất ưu đãi.

Các quốc gia đối xử tối huệ quốc với Việt Nam còn được gọi là MFN trong quan hệ thương mại giữa các quốc gia trên thế giới thông qua các hiệp định thương mại. Theo Công văn số 8678/TCHQ-TXNK ngày 09/9/2016 của Tổng cục Hải quan công bố danh sách các nước và vùng lãnh thổ đã có thỏa thuận đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam thì hiện này có 172 nước có thỏa thuận MFN với Việt Nam.

Trên đây là tư vấn của chúng tôi nhằm giải đáp thắc mắc về thuế nhập khẩu ưu đãi là gì và điều kiện được hưởng thuế ưu đãi nhập khẩu. Luật Hồng Phúc là đơn vị chuyên thực hiện, hỗ trợ quý khách hàng thủ tục hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi với chi phí hợp lý trong thời gian nhanh nhất. Nếu Quý Khách hàng có bất kỳ thắc mắc nào, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua số Hotline: 090.234.6164 –0964.049.410 hoặc liên hệ qua emai: [email protected] hoặc [email protected].

Thuế nhập khẩu ưu đãi là gì? | Hiện nay, kinh tế quốc tế ngày càng phát triển, doanh nghiệp liên kết, nhập khẩu hàng nước ngoài ngày càng nhiều.Khi hàng hóa nhập khẩu mà thuộc mặt hàng phải chịu thuế thì sẽ bị áp 01 trong 03 mức thuế suất gồm: thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt, thuế suất thông thường. Bài viết ngày hôm nay kế toán Việt Hưng sẽ cùng các bạn tìm hiểu về các loại thuế suất này.

– Thuế suất ưu đãi được áp dụng với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc (MFN) trong quan hệ thương mại với Việt Nam.

– Tham khảo danh sách các nước có quan hệ thương mại với Việt Nam tại Công văn 8678/TCHQ-TXNK ngày 09/9/2016. Được biết, hiện nay có 172 nước có thỏa thuận MFN với Việt Nam.

– Thuế suất ưu đãi được áp dụng khi hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường trong nước đáp ứng điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện MFN trong quan hệ thương mại với Việt Nam.

– Thuế suất ưu đãi đặc biệt được áp dụng với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam;

– Tức là, hàng nhập khẩu từ các nước hoặc khu vực có ký kết hiệp định thương mại song phương hoặc đa phương với nhau thì sẽ được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.

Ví dụ: ACFTA (ASEAN – TRUNG QUỐC); ATIGA (ASEAN – VIỆT NAM); AANZFTA (ASEAN – ÚC – NIUDILÂN); AIFTA (ASEAN – ẤN ĐỘ); VJEPA (VIỆT NAM – NHẬT BẢN); AJCEP (ASEAN – NHẬT BẢN); AKFTA (ASEAN – HÀN QUỐC); VKFTA (VIỆT NAM – HÀN QUỐC); VCFTA (VIỆT NAM – CHI LÊ).

– Thuế suất ưu đãi được áp dụng khi hàng hóa khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường trong nước đáp ứng điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam.

– Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu không thuộc các trường hợp 1 và 2 nêu trên.

– Thuế suất thông thường được quy định bằng 150% thuế suất ưu đãi của từng mặt hàng tương ứng.

– Hàng hóa nhập khẩu không có tên trong Danh mục của Biểu thuế xuất nhập khẩu thông thường tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định 45/2017/QĐ-TTg và không thuộc trường hợp hàng hóa nhập khẩu áp dụng thuế suất ưu đãi hoặc thuế suất ưu đãi đặc biệt thuộc các trường hợp 1 và 2 nêu trên thì áp dụng mức thuế suất thông thường bằng 150% mức thuế xuất nhập khẩu ưu đãi của từng mặt hàng tương ứng quy định tại Phụ lục II Nghị định số 125/2017/NĐ-CP.

– Trường hợp mức thuế suất ưu đãi bằng 0%, Thủ tướng Chính phủ căn cứ quy định tại Điều 10 của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 để quyết định việc áp dụng mức thuế suất thông thường.

–  Danh mục (mô tả hàng hóa và mã hàng 08 chữ số) của các mặt hàng có mức thuế suất nhập khẩu ưu đãi bằng 0% quy định tại mục I, mục II Phụ lục II Nghị định số 125/2017/NĐ-CP.

– Sẽ có những mặt hàng nhập khẩu vừa được hưởng mức thuế suất ưu đãi vừa được hưởng mức thuế suất ưu đãi đặc biệt, để được hưởng mức thuế suất nào thấp hơn là còn tùy thuộc vào việc doanh nghiệp chọn C/O nào cho phù hợp (ví dụ: nên chọn C/O Form AJ hay VJ, C/O Form AK hay AJ …).

Trên đây là bài viết về chủ đề thuế nhập khẩu ưu đãi là gì? Điều kiện áp dụng thuế nhập khẩu ưu đãi?.Hãy đến Việt Hưng để tham gia các khoá học kế toán online uy tín tại Trung tâm! Chúc các bạn thành công!

Trong bài viết này, hãy cùng hóa đơn điện tử EasyInvoice khám phá khái niệm về thuế nhập khẩu ưu đãi là gì và các thông tin liên quan sau đây.

Thuế suất ưu đãi là mức thuế áp dụng đối với một số mặt hàng nhất định và thường thấp hơn mức thuế suất thông thường. Là loại thuế nhập khẩu áp dụng với mức thuế suất ưu đãi, áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc là vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam, hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường trong nước đáp ứng điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam.

Thuế suất ưu đãi sẽ phụ thuộc vào hàng hóa đó là gì, xuất xứ của hàng hóa là từ đâu từ đó có đưa ra căn cứ đánh giá mức thuế nhập khẩu ưu đãi.

Căn cứ theo luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2016 thì Thuế suất ưu đãi áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam; hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường trong nước đáp ứng điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam. Như vậy thì để được áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt thì cần phải đáp ứng được 2 điều kiện cơ bản như trên.

Đối xử tối huệ quốc hay còn gọi là MFN trong quan hệ thương mại giữa các quốc gia trên thế giới thông qua các hiệp định thương mại. Hiện nay có 172 nước có thỏa thuận MFN với Việt Nam và các bạn có thể tham khảo danh sách các nước có quan hệ thương mại với Việt Nam tại công văn 8678/TCHQ- TXNK ngày 09 tháng 09 năm 2016.