Theo báo cáo chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu 2023 đã ghi nhận Việt Nam xếp thứ 46/132 quốc gia, với hệ sinh thái khởi nghiệp ngày càng phát triển. Trong năm 2024, dù phải đối mặt với nhiều thách thức về huy động vốn, các doanh nghiệp vẫn có thể tận dụng cơ hội để đổi mới và phát triển bền vững.
Ưu điểm – nhược điểm của mô hình công ty mẹ – con:
Với những ưu điểm nêu trên, việc thực hiện mô hình công ty mẹ – công ty con cũng làm phát sinh một số hạn chế như sau:
Đặc điểm của công ty trách nhiệm hữu hạn ở Việt Nam
Sau khi hiểu rõ công ty TNHH là gì, hãy cùng khám phá những yếu tố quan trọng khiến loại hình doanh nghiệp này được ưa chuộng tại Việt Nam. Dưới đây là các đặc điểm của các công ty trách nhiệm hữu hạn:
Có mấy loại công ty trách nhiệm hữu hạn? So sánh các loại hình công ty TNHH
Luật Doanh nghiệp 2020 đã quy định rõ, có mấy loại công ty trách nhiệm hữu hạn và cách phân biệt giữa các loại công ty này. Chúng tôi đã tổng hợp lại thành bảng so sánh hai loại hình chính của công ty TNHH sau đây:
Công ty TNHH hai thành viên trở lên
Chỉ có một chủ sở hữu là cá nhân hoặc tổ chức góp vốn vào công ty.
Từ 2 đến tối đa 50 thành viên góp vốn (có thể là cá nhân hoặc tổ chức).
Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản trong phạm vi vốn điều lệ của công ty.
Các thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản trong phạm vi số vốn đã góp.
Trên đây là so sánh giữa các loại hình công ty TNHH. Để hiểu thêm về đặc điểm của ba loại hình doanh nghiệp còn lại, hãy xem ngay bảng so sánh cụ thể các loại hình doanh nghiệp mang đến cho bạn cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn, giúp bạn lựa chọn loại hình phù hợp nhất cho kế hoạch kinh doanh của mình. Hoặc liên hệ với Dịch Vụ Thuế 24h để nhận tư vấn chi tiết từ chuyên gia.
Công ty phái cử có phải là công ty môi giới lao động không?
– Công ty phái cử cũng thường hay bị gọi là “công ty môi giới lao động”, quan điểm này cũng đúng trong một số trường hợp nhưng bản chất cũng có rất nhiều điểm khác nhau. Admin xin chia sẻ quan điểm riêng về 2 loại công ty này để bạn tham khảo.
Đối với chương trình TTS, người lao động Việt không thể trực tiếp liên hệ và làm việc với công ty, xí nghiệp tiếp nhận tại Nhật Bản mà bắt buộc phải thông qua công ty phái cử.
Công ty phái cử cũng không trực tiếp làm việc với xí nghiệp tiếp nhận mà phải thông qua Nghiệp đoàn.
Tuy nhiên, cả 2 dạng công ty này đều được pháp luật Việt Nam công nhận và cấp phép hoạt động.
Trong chương trình TTS, ngoài các giấy phép hoạt động về ngành nghề tuyển dụng, việc làm, công ty phái cử còn phải xin được giấy phép riêng hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động nước ngoài và phải ký quỹ với chính phủ Việt Nam.
Công ty môi giới lao động thông thường không có giấy phép này nên không được phép trực tiếp làm việc với Nghiệp đoàn để tổ chức công tác phái cử lao động nước ngoài bao gồm cả thi tuyển, phỏng vấn với xí nghiệp.
Khi TTS sang Nhật làm việc thì công ty môi giới thông thường cũng không thể can thiệp hay hỗ trợ được như công ty phái cử.
Đây là một trong những điểm khác biệt quan trọng giữa công ty phái cử và công ty môi giới lao động, còn nhiều điểm khác nhau nữa, admin sẽ chia sẻ trong một chủ đề khác.
Do thói quen, chúng ta có thể gọi công ty phái cử là công ty môi giới lao động, nhưng về bản chất bạn phải phân biệt được để hiểu chức năng của mỗi loại công ty, để lựa chọn công ty uy tín, tránh để công ty môi giới xấu lợi dụng.
Tuyển chọn người lao động phù hợp tham gia thi tuyển đơn hàng.
– Đối với mỗi đơn hàng đi Nhật làm việc đều có những tiêu chí tuyển dụng riêng, yêu cầu các tiêu chí về người lao động phải đạt được VD như: “Đơn hàng thực phẩm chỉ tuyển nữ tuổi từ 22 – 27 tuổi và chưa kết hôn” đó là một trong những tiêu chí mà phía doanh nghiệp Nhật Bản đặt ra đối với Các đơn vị phái cử
– Nhiệm vụ của các đơn vị phái cử Việt Nam là sàng lọc & tuyển chọn ứng viên tham gia phù hợp với tiêu chí của đơn hàng nhất để tham gia.
+ Tổ chức thi tuyển đơn hàng xuất khẩu lao động Nhật Bản.
– Hàng tháng Các doanh nghiệp phái cử thường sẽ liên kết và nhận những thông tin tuyển dụng lao động từ những nghiệp đoàn tại Nhật Bản ( Tham khảo:Nghiệp đoàn Nhật Bản là gì?) để tổ chức thi tuyển các đơn hàng làm việc tại Nhật tại Việt Nam. Thi tuyển với đủ các ngành nghề như xây dựng, cơ khí, nhà xưởng, thực phẩm, thủy sản…..
– Nếu đã đi Nhật làm việc thì chắc chắn các bạn phải biết tiếng Nhật rồi, nếu không biết tiếng Nhật thì các bạn sẽ không thể làm việc được. Công ty phái cử thực tập sinh Nhật Bản sẽ có nhiệm vụ là đào tạo tiếng Nhật theo thời gian trung bình từ 6 -8 tháng, trong thời gian này các học viên sẽ ăn ở tại ký túc xá của trung tâm, được học về văn hóa, tác phong làm việc của người Nhật, rèn luyện sức khỏe hằng ngày.
– Trong suốt thời gian làm việc tại Nhật Bản của thực tập sinh các Công ty xuất khẩu lao động có trách nhiệm quản lý và thông tin tới gia đình TTS về tình hình làm việc của các bạn, nếu có bất cứ vấn đề gì xảy ra công ty phái cử kết hợp với nghiệp đoàn sẽ thông báo với gia đình và tìm cách giải quyết ổn thỏa những vấn đề đó.
Số vốn tối thiểu cần để thành lập công ty TNHH là bao nhiêu?
Câu hỏi về việc “thành lập công ty TNHH cần bao nhiêu vốn?” luôn là mối quan tâm của doanh nghiệp khi xem xét lựa chọn loại hình công ty TNHH. Thực tế, theo Luật Doanh nghiệp 2020, không có quy định cụ thể về vốn điều lệ tối thiểu hoặc tối đa đối với các loại hình công ty như công ty TNHH, công ty Cổ phần và công ty Hợp danh. Do đó, các doanh nghiệp có thể linh hoạt trong việc xác định số vốn phù hợp với nhu cầu và khả năng của mình.
Tiếp nhận nguyện vọng – đăng ký đi Nhật của người lao động.
– Người lao động Nam/ Nữ có độ tuổi từ 18 – 35, học hết cấp 2 trở lên có nguyện vọng đi xklđ Nhật Bản để gia tăng thêm thu nhập và cải thiện cuộc sống của gia đình mình, hay học hỏi những kỹ thuật tiên tiến của Nhật Bản để sau 3 năm trở về góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước đều có thể tìm hiểu và đăng ký tham gia chương trình Thực tập sinh kỹ năng (Xuất khẩu lao động Nhật Bản) tại các công ty phái cử tại Việt Nam.
– Ngoài ra NLĐ muốn đi Nhật xuất khẩu lao động được cũng cần phải đạt được những tiêu chí theo quy định như: phải đủ điều kiện sức khỏe đi XKLĐ, không tiền án tiền sự, không hình xăm….
Vai trò đối với thực tập sinh.
Tiếp nhận nguyện vọng đăng ký tham gia chương trình thực tập sinh Nhật Bản của người lao động.
Tổ chức sơ tuyển và tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu tuyển dụng của các xí nghiệp nước đối tác Nhật Bản.
Tổ chức thi tuyển, phỏng vấn cho thực tập sinh
Tổ chức đào tạo tiếng Nhật, các chương trình huấn luyện, rèn luyện kỹ năng cho thực tập sinh trước khi phái cử.
Hỗ trợ thực tập sinh hoàn thiện hồ sơ xin tư cách lưu trú, visa và các thủ tục nhập cảnh Nhật Bản.
Thu phí từ thực tập sinh và báo cáo tài chính với chính phủ Việt Nam.
Chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc phái cử và quản lý thực tập sinh (lao động) Việt Nam trong suốt thời gian họ làm việc ở Nhật Bản.
Làm thủ tục, hồ sơ kết thúc hợp đồng sau khi thực tập sinh về nước.
Vai trò đối với nghiệp đoàn
Thông qua Nghiệp đoàn để tìm hiểu, nắm rõ thông tin tuyển dụng từ các công ty, xí nghiệp tiếp nhận tại Nhật Bản. (Thông tin về lương, thưởng, nội dung công việc, điều kiện làm việc, yêu cầu tuyển dụng,…)
Công ty phái cử phải cập nhật và nắm rõ các quy định từ chính phủ 2 nước để thực hiện đúng các nhiệm vụ tuyển dụng, đào tạo, giám sát.
Cùng với Nghiệp đoàn tổ chức thi tuyển, phỏng vấn thực tập sinh cho các công ty, xí nghiệp tiếp nhận.
Bảo về quyền lợi của thực tập sinh
Phải cùng với Nghiệp đoàn hỗ trợ, giải quyết các vấn đề phát sinh của thực tập sinh khi thực tập sinh làm việc tại các xí nghiệp tiếp nhận.