Khi Quý khách ăn cơm trắng, khoai hoặc thức ăn chứa nhiều tinh bột, Quý khách thường cảm thấy có vị ngọt. Đó là vì trong nước bọt có chứa enzyme phân giải đường. Vậy enzyme này là gì? Bài viết sau đây sẽ giúp Quý khách hiểu rõ trong nước bọt có enzyme gì và vai trò của nước bọt đối với hệ tiêu hóa.

Khi nào người ta chọn phương pháp xét nghiệm nước tiểu?

Sau khi chất gây nghiện được đưa vào cơ thể bằng nhiều con đường như hút, chích, uống... thì chắc chắn bước cuối cùng để đào thải mọi chất cũng như thành phần của chất gây nghiện sẽ là đường tiểu bài tiết.

Trong các phương thức xét nghiệm chất gây nghiện thì xét nghiệm nước tiểu thường được pháp y lựa chọn áp dụng nhiều nhất, phổ biến nhất. Bởi vì chúng phù hợp và dễ dàng trong việc lấy mẫu hơn các phương thức khác.

Xét nghiệm phát hiện chất gây nghiện qua nước tiểu vẫn có thể xuất hiện sai sót trong kết quả nếu như người thực hiện xét nghiệm đã tiếp nạp những loại thuốc khác nhau vào cơ thể, ví dụ thuốc tránh thai; thuốc có chất riboflavin, hay creatinine; thuốc lợi tiểu... Không những thế nguyên nhân sai sót có thể do mẫu nước tiểu đã bị pha loãng trong quá trình lấy mẫu, hoặc mẫu xét nghiệm nước tiểu đã bị pha thêm phụ gia thành phần ví dụ: xà phòng, hóa chất cọ rửa vệ sinh, ammonia...

Xét nghiệm nước bọt phát hiện chất gây nghiện gì?

Thực tế, xét nghiệm nước bọt có thể phát hiện tất cả các chất gây nghiện tồn tại trong cơ thể người trong một giới hạn thời gian nhất định.

Tuy nhiên, cũng như xét nghiệm máu, phương thức xét nghiệm nước bọt trong khoảng thời gian sử dụng chất gây nghiện đã lâu có khả năng kết quả sẽ báo âm tính. Nguyên nhân có thể do thời gian để bán thải ra chất gây nghiện ở trong máu vô cùng ngắn.

Xét nghiệm dù bằng phương thức nào cũng có thể phát hiện được mọi chất gây nghiện còn tồn tại trong cơ thể người tuy nhiên phải trong một khoảng thời gian nhất định mới cho kết quả xét nghiệm chính xác được. Nhiều phương thức sẽ cho kết quả sai sót xảy ra khi thời gian sử dụng chất gây nghiện đã lâu. Vì vậy, khi nghi ngờ có chất gây nghiện trong cơ thể, cần xét nghiệm chẩn đoán sớm để người bệnh có thể được điều trị sớm, vì để lâu ngày chất gây nghiện sẽ bào mòn cơ thể và gây nhiều biến chứng.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Vì sao có thể xét nghiệm tóc có thể phát hiện chất gây nghiện?

Do tóc được nuôi dưỡng trong cơ thể bằng máu, nên mỗi nang tóc sẽ tích lũy đầy đủ các thành phần trong máu, từ máu, từ bạch huyết, có thể kể đến các thành phần như: các kim loại xâm nhập vào cơ thể, các loại thuốc, các chất kích thích, chất gây nghiện, ma tuý...

Bên cạnh đó, những thành phần này có thời gian tồn tại trong tóc lâu hơn rất nhiều so với thời gian tồn tại trong máu, vì vậy xét nghiệm ma túy trong tóc cho kết quả chính xác cao nhất.

Qua xét nghiệm tóc, bác sĩ còn xác định chính xác thời điểm ma túy được đưa vào cơ thể từ bao giờ, đã sử dụng chất gây nghiện bao lâu, dựa trên căn cứ thành phần ma tuý nằm trên đoạn nào sợi tóc.

Có thể xét nghiệm ma túy trong tóc vì các thành phần nguyên tố vi lượng khi đưa vào trong cơ thể hay tập trung trong tóc với một nồng độ đỉnh điểm cao hơn cả chục lần khi tồn tại trong huyết thanh hay nước tiểu. Kết quả xét nghiệm thực tế cho thấy, các loại ma túy, chất gây nghiện khác như barbiturat, amphetamin... đều bắt đầu thấy tồn tại trong tóc sau 3 tháng kể từ lần sử dụng cuối cùng bằng đường tiêm hoặc uống. Hơn nữa, người nghiện ma túy khó vượt qua được 3 tháng không tái sử dụng chất gây nghiện.

Xét nghiệm tóc phát hiện chất gây nghiện gì?

Phân tích ma túy trong tóc có thể mở rộng việc kiểm tra độc tính của những "thuốc" thông thường và do đó đóng góp thêm những thông tin quan trọng để đánh giá với trường hợp cụ thể. Xét nghiệm tóc có thể phát hiện được tất cả các loại chất gây nghiện được sử dụng lần cuối trong tối đa 3 tháng gần nhất.

Một trong những lý do khiến các xét nghiệm ma túy trong tóc không chính xác tuyệt đối là do mỗi loại chất gây nghiện khác nhau có thời gian tồn tại trong cơ thể khác nhau:

Các xét nghiệm chất gây nghiện nên tiến hành tại các cơ sở bệnh viện,trong đó xét nghiệm tóc rất khó để làm giả kết quả.

Nước bọt là gì? Nguồn gốc của nước bọt

Nước bọt là chất dịch trong suốt, có tính axit nhẹ. Tế bào tạo ra nước bọt là tế bào Acinar. Ở người khoẻ mạnh, lượng nước bọt trung bình tiết ra hàng ngày từ 1 lít đến 1,5 lít. Nước bọt trong khoang miệng của Quý khách được tiết ra từ hàng trăm tuyến nước bọt. Các tuyến này nằm ở: miệng, mũi, lưỡi, môi và thậm chí ở cả thanh quản của Quý khách.

Nước bọt được tổng hợp từ 3 tuyến chính:

Tuyến dưới hàm được xem là tuyến chính sản xuất nước bọt với tỷ lệ đóng góp đến 65% tổng lượng nước bọt.

Có 3 tuyến nước bọt chính trong khoang miệng

cách phát huy công dụng của nước bọt

Để phát huy cao nhất tác dụng của nước bọt, theo cổ nhân, có thể thực hành theo 2 cách.

Cách 1: Luyện công súc miệng. Thực hiện: Miệng mím, răng nghiến, dùng hai má và lưỡi làm động tác như súc miệng, súc 36 lần. Khi trong mồm có nhiều nước bọt thì chia làm 3 lần nuốt từ từ, trong khi nuốt tưởng tượng nước bọt được đưa tới Đan điền (vùng dưới rốn). Thông thường, lúc mới tập, nước bọt còn ít, luyện nhiều thì lượng nước bọt sẽ tăng lên. Bài ca bí quyết luyện công súc miệng là: “Luyện công súc miệng dịch tự sinh, súc ba mươi sáu lượt chớ đừng quên, bước này có thể trừ bệnh thận, huyết mạch lưu thông, thọ niên trường”.

Cách 2: Ngọc dịch dưỡng sinh (còn gọi là Quỳnh dịch dưỡng sinh). Thực hiện: Trước khi đi ngủ, làm vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Sáng dậy, đảo lưỡi từng bên phải và trái ít nhất 10 lần rồi súc miệng cho ra nước bọt và nuốt dần. Người xưa cho rằng, nếu thực hiện đều đặn phương pháp này sẽ có công dụng làm chậm quá trình lão hóa và kéo dài tuổi thọ.

Để có nước bọt tốt thì sáng sớm khi thức dậy chưa ăn uống gì cần phải chải răng và súc miệng thật sạch, tốt nhất là dùng nước chè đặc hoặc nước muối 2% để súc họng.

II. Tập sử dụng các dụng cụ, thiết bị và mẫu trong hoạt động học tập

Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt

Mục tiêu, tiến hành thí nghiệm: sgk trang 10

1. Enzim trong nước bọt có tên là gì?

2. Enzim trong nước bọt có tác dụng gì với tinh bột?

3. Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH và nhiệt độ nào?

4. So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường?

5. So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta nhận về một vài đặc điểm hoạt động của enzim trong nước bọt?

Enzim trong nước bọt bị phá hủy ở nhiệt độ 100oC.

Người ta thường sử dụng các phương thức xét nghiệm như: xét nghiệm máu, nước tiểu, tóc... để phát hiện tất cả các loại chất gây nghiện cũng như thành phần gây nghiện tồn tại trong cơ thể người trong một khoảng thời gian nhất định.

Chất gây nghiện nói chung là bất kỳ chất nào khi hấp thụ vào cơ thể của một sinh vật sống có thể làm thay đổi chức năng bình thường của cơ thể theo hướng tạo ra sự phụ thuộc của cơ thể đối với chất đó hoặc cảm giác thèm thuồng, ghiền, nghiện ở các mức độ khác nhau.

Chất gây nghiện nói chung thường chỉ chất gây nghiện tiêu khiển, những chất hóa học có ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thần kinh trung ương, chẳng hạn như opioid hoặc chất gây ảo giác. Chúng có thể được sử dụng để tạo cảm nhận về tác động có lợi lên nhận thức, ý thức, nhân cách, và hành vi. Một số loại thuốc có thể gây nghiện hay quen thuốc.

Chất gây nghiện tiêu khiển được sử dụng như một loại chất kích thích tinh thần nhằm đem lại sự vui thích, để thử một trải nghiệm hoặc để củng cố trải nghiệm được xem là tích cực trước đó. Luật pháp nhiều quốc gia ngăn cấm việc sử dụng nhiều chất gây nghiện tiêu khiển khác nhau, trong khi đó, các loại thuốc y tế có khả năng sử dụng để giải trí đang được điều chỉnh chặt chẽ về phạm vi sử dụng.