GIỚI THIỆU DỊCH VỤ LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Khi nào phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường?

Báo cáo DTM được lập và trình phê duyệt trước khi triển khai xây dựng hoặc vận hành sản xuất. Tuy nhiên, đối với một số ngành nghề sản xuất đặc biệt như sản xuất hoá chất, phân bón, tái chế phế liệu,… thì các bạn cần được “chấp thuận chủ trương đầu tư” trước khi thực hiện DTM. Một nhà máy, cơ sở kinh doanh dịch vụ chỉ được thực hiện các bước tiếp theo sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt DTM.

Trường hợp thay đổi không thuộc đối tượng phải lập ĐTM

Căn cứ điểm b,c khoản 4 điều 37 Luật BVMT 2020 trường hợp có thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường nhưng không thuộc đối tượng lập lại ĐTM, chủ dự án đầu tư phải:

Trường hợp thay đổi không thuộc đối tượng phải lập (ĐTM)

Nếu quý Doanh nghiệp cần hỗ trợ thực hiện đăng ký môi trường, giấy phép môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM),...nhưng vẫn chưa tìm được đơn vị phù hợp, hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua Hotline: 0942 195 533 để được hỗ trợ tư vấn và báo giá nhanh chóng nhé!

Hồ sơ cần thiết phải có để lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường?

Tuỳ vào mỗi loại dự án và nơi triển khai dự án mà chúng ta sẽ cần có những hồ sơ pháp lý khác nhau để lập Báo cáo DTM. Tuy nhiên, Chúng tôi liệt kê bên dưới những hồ sơ cơ bản nhất cần có để lập Báo cáo DTM như sau:

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc thay thế bằng: Hợp đồng thuê đất, Quyết định giao đất;

Thuyết minh dự án đầu tư bao gồm: quy mô hoạt động/sản xuất, quy trình hoạt động/sản xuất, danh mục máy móc thiết bị, số lượng công nhân viên,…

Các bản vẽ kỹ thuật về nhà xưởng/ cơ sở kinh doanh.

Đối tượng nào sẽ phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường?

Để biết được doanh nghiệp của mình có thuộc đối tượng phải lập Báo cáo DTM hay không, các bạn tra cứu theo Phụ lục II, Nghị định 40/2019/NĐ-CP. Cách thức tra cứu như sau:

Nếu dự án của bạn thuộc cột (2) và quy mô nằm trong quy định tại cột (3) thì dự án này thuộc đối tượng phải lập Báo cáo DTM cấp Sở (thành phố). Nếu dự án của bạn có quy mô lớn hơn nhiều so với quy định tại cột (3), bạn sẽ xem tiếp Phụ lục III (phê duyệt DTM cấp Bộ) để xác định cấp phê duyệt của dự án mình.

Quy trình lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường?

Báo cáo đánh giá tác động môi trường không được phép tạo lập bởi chủ dự án mà phải thông qua đơn vị tư vấn đủ điều kiện chức năng về lập DTM. Quy trình thực hiện như sau:

Lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) bao gồm những nội dung nào?

- Xác định địa điểm dự án và cơ quan phê duyệt

- Đánh giá công nghệ và hạng mục công trình

- Xác định hiện trạng môi trường và phù hợp của địa điểm

- Khảo sát và đánh giá nguồn thải

- Đề xuất biện pháp BVMT và chi phí xử lý chất thải

- Lập chương trình quản lý và giám sát môi trường

Những dự án nào cần lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM)? Bạn có thể chưa biết, đối với một số dự án, sau khi có quyết định chủ trương đầu tư nhưng khi triển khai thực hiện có sự thay đổi nhiều về quy mô, công nghệ sử dụng, vị trí thực hiện, thời gian thực hiện... thì cần lập lại ĐTM.

Khi nào cần lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM)?

Vậy lập lại ĐTM là như thế nào và cần lập lại trong những trường hợp nào? Trong bài viết này, Môi trường Ánh Dương sẽ cung cấp cho bạn thông tin đầy đủ về vấn đề này.

Trường hợp lập lại đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

Căn cứ điểm a, khoản 4 điều 37 Luật BVMT 2020 và khoản 2 điều 27 Nghị định 08/2022/NĐ-CP.

Trong quá trình chuẩn bị, triển khai thực hiện dự án đầu tư trước khi vận hành, chủ dự án đầu tư có trách nhiệm thực hiện đánh giá tác động môi trường khi có một hoặc các thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường chi tiết như sau:

Trường hợp lập lại đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

Cơ quan nào phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường?

Đối với các dự án không thuộc phạm vi bí mật quốc gia thì DTM được phê duyệt bởi 02 cơ quan chính là Bộ TNMT và Sở TNMT. Như hướng dẫn ở trên, để xác định dự án của mình thuộc cơ quan nào bạn tra cứu theo Phụ lục II và Phụ lục III của Nghị định 40/2019/NĐ-CP.

Căn cứ lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường?