Nhìn lại quá khứ, có lẽ nhiều người trong chúng…

Lần đầu tiên, Học viện Phật giáo Việt Nam trao bằng Tiến sĩ Phật học

10/09/2023 19:11 An Khê In bài

ANTD.VN - Sáng ngày 10-9, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội đã tổ chức Lễ khai giảng năm học mới 2023 – 2024 và trao bằng Cử nhân Phật học cho Tăng Ni sinh Khóa II Liên thông, bằng Thạc sĩ Phật học đợt II. Đặc biệt, đây là lần đầu tiên, Học viện Phật giáo Việt Nam trao bằng tiến sĩ cho tiến sĩ Phật học đầu tiên do Học viện đào tạo.

Đó là Tiễn sĩ Nguyễn Hữu Thắng, pháp danh Thích Đạo Tấn, nghiên cứu sinh khóa 1 hệ sau đại học của học viện, với luận án "Ngũ uẩn và pháp hành Thiền tuệ trong A Tỳ Đàm". Tiến sĩ Nguyễn Hữu Thắng là người đầu tiên tốt nghiệp tiến sĩ trong số 32 nghiên cứu sinh tại học viện đợt này.

PGS - TS Nguyễn Tài Đông, Viện trưởng Viện Triết học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội), người phản biện luận án này đánh giá, Ngũ uẩn trong A Tỳ Đàm và ứng dụng trong thực hành Thiền tuệ là một vấn đề mới, ít người nghiên cứu. Đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Cơ sở lý luận hợp lý, xác đáng. Các phương pháp nghiên cứu của luận án được tác giả sử dụng phù hợp, đảm bảo tính khoa học và độ tin cậy.

Việc nghiên cứu này có thể giúp thấu triệt giáo lý của Đức Phật và thiết lập chính kiến trong việc tu học Phật pháp. Hơn nữa, nghiên cứu A Tỳ Đàm có thể giúp hiểu rõ kinh điển và áp dụng trực tiếp vào đời sống hàng ngày. PGS - TS Nguyễn Tài Đông cho rằng Ngũ uẩn trong A Tỳ Đàm và ứng dụng trong thực hành Thiền tuệ là một vấn đề mới, ít người nghiên cứu. Đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn.

Giáo sư Lương Gia Tĩnh, Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội cho biết, năm học 2023 – 2024 có ý nghĩa đặc biệt, ghi đậm dấu ấn quan trọng trong lịch sử hơn 40 năm trưởng thành của Học viện. Xét về quy mô giáo dục – đào tạo, bắt đầu từ tháng 11/2018, đến nay Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội tại Hà Nội đã có trọn vẹn qui mô và quy trình giáo dục – đào tạo Phật học, từ Trung cấp, Cao đẳng, Cử nhân, đến Thạc sĩ và Tiến sĩ.

Tại lễ khai giảng, Hội đồng điều hành Học viện cũng đã trao 7 bằng thạc sĩ và bằng cử nhân cho các học viên

Hiện tại có 734 Tăng Ni sinh và học viên đang tu học theo 3 cấp, với 4 hệ giáo dục đào tạo tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội là Cao đẳng, Cử nhân (có hệ Cử nhân Chính quy và Cử nhân Liên thông) và sau Đại học (có Cao học và Nghiên cứu sinh).

Cũng theo GS Lương Gia Tĩnh để Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội có được những thành tựu nhất định trong giáo dục - đào tạo và có được một cở sở khang trang như hôm nay là kết tinh của công sức, trí tuệ, và hơn hết là tấm lòng của Chư tôn đức, các cơ quan hữu quan, các cơ sở đào tạo trong nước và quốc tế, của quý vị Giảng sư, Thân giáo sư, tịnh tài tịnh vật của các tổ chức và cá nhân... vì sự nghiệp giáo dục – đào tạo Tăng tài.

Hoà thượng, Tiến sĩ Phật học Thích Thanh Quyết, Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội đã gióng hồi trống khai giảng năm học 2023 - 2024

Tại buổi lễ, Hoà thượng, Tiến sĩ Phật học Thích Thanh Quyết, Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội đã gióng hồi trống khai giảng năm học 2023 - 2024 trong niềm vui của hàng nghìn tăng, ni sinh, phật tử tham dự.

Tới dự Lễ khai giảng năm học mới 2023 – 2024, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu khẳng định: Sự kiện trao bằng cho Tiến sĩ Phật học đầu tiên tại Học viện có ý nghĩa vô cùng quan trọng, khuyến khích các thế hệ nghiên cứu sinh học tập, cống hiến cho các Học viện giai đoạn sau này. Mong rằng, với sự cố gắng tinh tiến trên con đường tu học, các nghiên cứu sinh sẽ phục vụ các vùng sâu, vùng xa, phấn đấu vì tương lai phát triển của hệ thống giáo dục Phật giáo học đường.

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

Cơ sở 1: 750 Nguyễn Kiệm, phường 4, quận Phú Nhuận, TP.HCM.

Điện thoại: (+84) 028.38478779 (Hành chánh); (+84) 028. 39 990 654 (Đào tạo); (+84) 028. 3845 2707 (Phòng Sau Đại học)

Cơ sở 2: A13/14 Mai Bá Hương, xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TP.HCM.

Điện thoại: (+84) 028. 36206085 (Hành chánh); (+84) 028. 36209360 (Đào tạo)

Quản trị Web: ĐĐ. Thích Ngộ Dũng

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI HÀ NỘIXã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (điện thoại 04.35953591)

Cách thủ đô Hà Nội chừng 40 km về phía bắc là huyện Sóc Sơn, nơi có xã Phù Linh, một quần thể núi non chỉ cao độ hơn 100m. Núi mang hình tay ngai, mang hình vòng cung trùng điệp. Đây là khu "rừng cấm Quốc gia", trồng một loại cây là thông, lá thông xanh ngắt ngày đêm vi vút tiếng thông reo.

Đây còn là nơi "đại địa linh" dày những

: Chùa Non Nước là ngôi chùa vào hàng cổ nhất

Tổ đúc bằng đồng cao 6,5m, nặng 30 tấn, là pho tượng

Bước vào đầu thiên niên kỷ thứ 3, thể theo nguyện vọng của Hội

cấp 11ha đất và hỗ trợ 10 tỷ đồng để

Học viện bao gồm các khu: Quảng trường, tượng đài, đại giảng đường, giảng đường, thư viện, bảo tàng, câu lạc bộ, ký túc xá, nhà khách, bãi đỗ xe, sân vận động... Hiện nay, dự án đã xây xong giai đoạn I bao gồm: Cổng Học viện, giảng đường, 3 nhà ký túc xá, nhà bếp, nhà ăn và các hạng mục công trình.

Trải qua 25 năm, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội đã đào tạo hoàn thành 4 khóa học, đã tốt nghiệp 600 cử nhân Phật học tại chùa Quán Sứ. Vừa qua, ngày 8-9-2006 Học viện khai giảng khóa V (2006-2010) tại trường mới, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn. Khóa V thu nhận 281 tăng ni sinh từ 34 tỉnh, thành hội Phật giáo.

Học viện Phật giáo Việt Nam ngoài đào tạo cử nhân hệ chính quy còn các hệ tại chức, cao đẳng, chuyên tu ngắn hạn cho các tăng ni sinh và các cư sĩ muốn nghiên cứu Phật học trong và ngoài nước với các học vị cử nhân Phật học, tương lai sẽ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ Phật học. Nội dung học các môn có liên quan đến Phật giáo như triết học, sử học, văn học, ngoại ngữ... sẽ chú trọng đào tạo triết học Phật giáo.

Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội là học viện đầu tiên trong hệ thống giáo dục, đào tạo Phật học của giáo hội Phật giáo Việt Nam. Học viện có chức năng nhiệm vụ giáo dục, đào tạo tăng ni thế hệ trẻ ở bậc đại học và sau đại học, đáp ứng yêu cầu của giáo hội, nhằm có một thế hệ Phật tử có kiến thức, có đức hạnh để tinh tiến, đảm nhận trọng trách truyền bá Phật pháp, phục vụ lợi ích dân sinh, phục vụ đạo pháp và dân tộc.

. Hàng chục năm qua, đã có hàng nghìn tăng, ni sinh được

. Sau 24 năm cơ sở của học viện đặt tại Chùa

có một cơ sở mới với diện tích trên 10ha tại Sóc Sơn, Hà Nội, có đủ

. Trong những năm qua, học viện đã không ngừng đổi mới cả chiều sâu và chiều rộng, nhằm

của học viện cũng như tạo sự yên tâm

100% kinh phí ăn ở và 90% kinh phí

cuộc sống đang đặt ra, góp phần

tại địa phương. Khóa VI, học viện đã tổ chức thi tuyển đầu vào và

và 27 người khác trúng tuyển hệ Cao đẳng

TT Thích Bảo Nghiêm -Phó Viện trưởng Học viện

khoá V ( 2006-2010) và công tác tuyển sinh khoá VI ( 2010 -2014)

chất lượng và cấp văn bằng. Với sự

. Học viện đã tổ chức thi tốt nghiệp với 2

khoá luận tốt nghiệp và thi tốt nghiệp. Học viện đã

100% kinh phí ăn ở và 90% kinh phí

tại một số cơ sở ở các địa phương. Với

mới được khánh thành giai đoạn I và đưa vào

các khu vực, toà nhà 3 tầng làm

, 3 toà nhà 3 tầng là ký túc xá ,1 khu nhà cấp 4 dùng làm

sinh trúng tuyển đã đến Học viện làm

là 322 vị và cao đẳng khoá II ( 2010 -2013) là 81 vị. Đây là khoá học có số lượng

THÔNG BÁO Tuyển sinh cử nhân Phật học (khoá VI - 2010-2014) - Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội

- Ban Giám hiệu các Trường Trung cấp

tại Học viện đang đảm trách nhiều công

khu vực phía Bắc, cũng như đảm trách

và là Học viện có quy mô, cảnh quan

(chính quy) khoá VI (2010-2014).

và có sức khoẻ tốt; không có bệnh truyền nhiễm;

, hoặc Trung học bổ túc văn hoá;

phát hành từ ngày 15/10/2009 đến ngày 30/11/2009.

hồ sơ từ ngày 01/12/2009 đến hết ngày 31/12/2009.

(theo mẫu), ghi đầy đủ các mục trong đơn.

tỷ khiêu, tỷ khiêu ni; Bằng tốt nghiệp Trung học

, hoặc Trung học bổ túc văn hoá và 01 bản sao giấy khai sinh.

của chính quyền địa phương nơi cư trú;

khoẻ để học tập của một bệnh viện đa khoa.

3.6. 03 ảnh màu cỡ (4x6), phía sau ghi rõ họ tên,

3.7. 02 phong bì dán tem, ghi rõ địa chỉ, điện thoại

Người dự tuyển phải thi viết bắt buộc đối với 03 môn thi sau:

thi là 180 phút (điểm tính theo hệ số 2).

một trong ba môn sau): tiếng Anh, tiếng Trung và Hán cổ (

hệ chính quy chuyên ngành tiếng Anh, tiếng Trung hoặc Hán cổ thì được miễn thi môn ngoại ngữ. (bản sao văn bằng có công chứng

chung của Học viện đã được Trung ương

tuyển sinh này, có nhu cầu ôn tập, đề nghị

và công tác sinh viên để Học viện bố trí

, Ban Giám hiệu Trường Trung cấp

Xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (điện thoại 04.35953591)

(Trung học bổ túc văn hoá) mà chưa được

tốt nghiệp tạm thời do Hiệu trưởng các trường cấp).

Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Anh: Doctor of Philosophy in Buddhist Studies.

(i) Có bằng thạc sĩ Phật học: Không bổ sung TC.

(i) Có bằng cử nhân Phật học và bằng thạc sĩ ngành khác: 3 TC (lựa chọn ở mục 4.1).

(iii) Có bằng cử nhân và thạc sĩ ngành gần: Bổ sung 18 TC (lựa chọn ở mục 4.1).

(iv) Có bằng cử nhân và thạc sĩ ngành xa: Bổ sung 21 TC (lựa chọn ở mục 4.1).

(v) Có bằng tiến sĩ khác ngành: Bổ sung 12 TC gồm các môn 1, 2, 3, 7 ở mục 4.1.

-  Có bằng tốt nghiệp trung học, đại học, thạc sĩ hoặc tiến sĩ ngoại ngữ (Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung… ) không phân biệt đơn vị đào tạo, loại hình đào tạo, hạng tốt nghiệp.

-  Có bằng tốt nghiệp đại học tại các chương trình đào tạo trong nước mà ngôn ngữ dùng trong toàn bộ chương trình đào tạo là ngoại ngữ (Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung … ) không qua phiên dịch.

-  Có chứng chỉ IELTS 5.0 điểm trở lên, TOEFL IBT 45 điểm, TOEFL ITP (nội bộ) đạt 450 điểm trở lên, chứng chỉ TOEIC 500 trở lên, chứng chỉ ti ếng Pháp DELF A4 hoặc DELF B1, B2, chứng chỉ tiếng Đức ZD cấp độ 3 trở lên, chứng chỉ tiếng Trung HSK cấp độ 5 trở lên.

Người dự tuyển phải nộp 1 bộ hồ sơ gồm:

a) Đơn xin dự tuyển (theo mẫu quy định):

b) Lý lịch học thuật (theo mẫu quy định):

c) Bản sao có chứng thực các văn bằng (i) cử nhân, (ii) thạc sĩ, (iii) chứng chỉ, kèm theo bản chính để đối chiếu (khi nộp trực tiếp tại Văn phòng Học viện);

d) Đề cương luận án tiến sĩ (theo mẫu do HVPGVN tại TP.HCM quy định);

e) Nộp 1 bài báo hoặc báo cáo liên quan đến lĩnh vực dự định nghiên cứu đăng trên tạp chí học thuật hoặc kỷ yếu hội nghị, hội thảo chuyên ngành có phản biện (trong thời gian 36 tháng tính đến ngày đăng ký dự tuyển). Nếu chưa có thì phải bổ túc trong vòng 6 tháng.

f) Thư giới thiệu của ít nhất 01 người có chức danh giáo sư, phó giáo sư hoặc người có học vị tiến sĩ am hiểu lĩnh vực mà người dự tuyển dự định nghiên cứu gồm: đánh giá phẩm chất nghề nghiệp, năng lực chuyên môn và khả năng thực hiện nghiên cứu của người dự tuyển chương trình tiến sĩ Phật học.

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

Cơ sở 1: 750 Nguyễn Kiệm, phường 4, quận Phú Nhuận, TP.HCM.

Điện thoại: (+84) 028.38478779 (Hành chánh); (+84) 028. 39 990 654 (Đào tạo); (+84) 028. 3845 2707 (Phòng Sau Đại học)

Cơ sở 2: A13/14 Mai Bá Hương, xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TP.HCM.

Điện thoại: (+84) 028. 36206085 (Hành chánh); (+84) 028. 36209360 (Đào tạo)

Quản trị Web: ĐĐ. Thích Ngộ Dũng