Lời giải Chuyên đề Giáo dục KTPL 11 Bài 7: Hợp đồng lao động, tiền lương và thưởng, bảo hiểm xã hội, tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động sách hay, ngắn gọn khác:
Hợp đồng lao động dưới 1 tháng có phải đóng bảo hiểm không?
Theo khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động từ đủ 01 tháng trở lên mới thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội.
Còn với bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế, Điều 43 Luật Việc làm 2013 và khoản 1 Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008, sửa đổi năm 2014 cũng chỉ rõ, đối tượng tham gia các loại bảo hiểm này phải là người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 03 tháng trở lên.
Như vậy, nếu ký hợp đồng lao động dưới 1 tháng, người lao động sẽ không thuộc đối tượng phải đóng bảo hiểm.
Tuy nhiên, thay cho việc không phải đóng bảo hiểm, doanh nghiệp sẽ phải trả thêm tiền cho những người lao động làm việc theo hợp đồng lao động dưới 1 tháng.
Bởi khoản 3 Điều 168 Bộ luật Lao động năm 2019 đã quy định:
3. Đối với người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương một khoản tiền cho người lao động tương đương với mức người sử dụng lao động đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
Như vậy, ngoài tiền lương, doanh nghiệp còn phải thanh toán thêm cho người lao động một khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
Nếu không trả thêm tiền, người sử dụng lao động sẽ bị phạt hành chính từ 03 - 20 triệu đồng tùy thuộc vào số lượng người lao động bị trả thiếu tiền (theo khoản 4 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP).
---------------------------------------
Hợp đồng lao động hiện nay gồm mấy loại?
Tại khoản 1 Điều 20 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:
Như vậy, hiện nay, hợp đồng lao động chỉ gồm 2 loại là hợp đồng lao động không xác định thời hạn và hợp đồng lao động xác định thời hạn.
Từ các định nghĩa trên, có thể thấy, hợp động lao động được phân loại dựa trên thời hạn của hợp đồng, từ đó phân thành loại có thời hạn hoặc không có thời hạn. Trong đó, với loại hợp đồng lao động có thời hạn thì thời hạn tối đa được thỏa thuận là 36 tháng, tương đương 03 năm.
Người lao động và người sử dụng lao động sẽ căn cứ vào nhu cầu về thời hạn làm việc đối với công việc đang tuyển dụng mà lựa chọn loại hợp đồng lao động phù hợp.
Hợp đồng lao động hiện nay gồm mấy loại? (Hình từ Internet)
Người lao động phải thông báo trước bao nhiêu ngày cho cơ quan đăng ký cư trú nơi trước khi đi làm việc ở nước ngoài?
Tại khoản 2 Điều 6 Luật Người lao động Việt Nam đi làm ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 có quy định quyền, nghĩa vụ của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng như sau:
Như vậy, người lao động phải thông báo cho cơ quan đăng ký cư trú nơi trước khi đi làm việc ở nước ngoài trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhập cảnh.
Xử phạt khi người sử dụng lao động giao kết không đúng loại hợp đồng lao động với người lao động?
Tại khoản 1 Điều 9 Nghị định 12/2022/NĐ-CP có quy định như sau:
Lưu ý: theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, mức phạt quy định trên đây là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Như vậy, nếu người sử dụng lao động giao kết không đúng loại hợp đồng lao động với người lao động thì sẽ bị phạt tiền theo như quy định nêu trên. Mức phạt tiền cụ thể sẽ phụ thuộc vào số lượng người lao động mà người sử dụng lao đồng giao kết không đúng loại.
Ngoài ra, buộc người sử dụng lao động giao kết đúng loại hợp đồng với người lao động đối với hành vi giao kết không đúng loại hợp đồng lao động với người lao động.
Khi giao kết hợp đồng lao động cần đảm bảo nguyên tắc và hình thức như thế nào?
Khi giao kết hợp đồng lao động các bên cần phải đảm bảo các nguyên tắc theo quy định tại Điều 15 Bộ luật Lao động 2019 như sau:
Bên cạnh đó, hình thức hợp đồng lao động cũng được quy định tại Điều 14 Bộ luật Lao động 2019:
Như vậy, việc đảm bảo các nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động, hình thức như trên là rất quan trọng trong việc tiến hành ký hết hợp đồng lao động bởi nó sẽ bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụ của các bên, đảm bảo tính công bằng, tránh tình trạng mâu thuẫn, giúp hợp đồng hợp pháp và tuân thủ quy định pháp luật điều chỉnh mối quan hệ lao động.
Hợp đồng lao động dưới 1 tháng có phải đóng bảo hiểm không?
Theo khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động từ đủ 01 tháng trở lên mới thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội.
Còn với bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế, Điều 43 Luật Việc làm 2013 và khoản 1 Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008, sửa đổi năm 2014 cũng chỉ rõ, đối tượng tham gia các loại bảo hiểm này phải là người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 03 tháng trở lên.
Như vậy, nếu ký hợp đồng lao động dưới 1 tháng, người lao động sẽ không thuộc đối tượng phải đóng bảo hiểm.
Tuy nhiên, thay cho việc không phải đóng bảo hiểm, doanh nghiệp sẽ phải trả thêm tiền cho những người lao động làm việc theo hợp đồng lao động dưới 1 tháng.
Bởi khoản 3 Điều 168 Bộ luật Lao động năm 2019 đã quy định:
3. Đối với người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương một khoản tiền cho người lao động tương đương với mức người sử dụng lao động đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
Như vậy, ngoài tiền lương, doanh nghiệp còn phải thanh toán thêm cho người lao động một khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
Nếu không trả thêm tiền, người sử dụng lao động sẽ bị phạt hành chính từ 03 - 20 triệu đồng tùy thuộc vào số lượng người lao động bị trả thiếu tiền (theo khoản 4 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP).
Trên đây là những thông tin đáng chú ý liên quan đến hợp đồng lao động dưới 1 tháng. Nếu vẫn còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài 1900.6192 để được tư vấn chi tiết.
Để đảm bảo tiến độ sản xuất khi vào dịp cao điểm, các doanh nghiệp thường thuê lao động ngắn hạn. Vậy với loại hợp đồng lao động dưới 1 tháng, doanh nghiệp và người lao động cần chú ý những gì?
Hợp đồng lao động dưới 1 tháng có phải lập thành văn bản?
Điều 14 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định về hình thức hợp đồng lao động như sau:
1. Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.Hợp đồng lao động được giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử có giá trị như hợp đồng lao động bằng văn bản.
2. Hai bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói đối với hợp đồng có thời hạn dưới 01 tháng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 18, điểm a khoản 1 Điều 145 và khoản 1 Điều 162 của Bộ luật này.
Theo đó, với hợp đồng lao động lao động dưới 1 tháng, người lao động và người sử dụng lao động có thể thỏa thuận miệng mà không cần lập hợp đồng giấy hoặc thông qua dữ liệu điện tử, trừ trường hợp:
- Ký hợp đồng với nhóm người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên thông qua 01 người ủy quyền trong nhóm.
- Thuê người lao động chưa đủ 15 tuổi.
- Thuê người lao động giúp việc gia đình.