Ngày 21/5, PV Pháp Luật TPHCM đã khảo sát vài vựa kinh doanh gạo ở TPHCM và ghi nhận chưa có hiện tượng bán gạo giả TQ. Ông Trần Minh Quang (chủ vựa gạo Quang Gạo, số 40 đường D1, phường 25, Bình Thạnh) cho biết vựa của ông bán nhiều loại gạo có nguồn gốc từ Long An. “Mỗi loại gạo tôi đều nấu ăn trước để biết đặc tính dẻo, khô, thơm… nhằm giới thiệu người mua. Do vậy nếu lọt gạo giả vào là tôi phát hiện ra ngay” - ông Quang khẳng định.

Hồ sơ xin giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo

Tại Điều 6 Nghị định 107/2018/NĐ-CP quy định hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo (giấy phép con) như sau:

Bộ hồ sơ xin giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo gồm:

Theo đó, để xin giấy phép kinh doanh xuất khẩu gạo thì bạn cần hoàn thành thủ tục đăng ký kinh doanh (xin giấy phép thành lập). Tham khảo dịch vụ đăng ký kinh doanh của Kế toán Anpha theo các đường dẫn sau đây:

Quy trình, thủ tục xin cấp giấy phép kinh doanh xuất khẩu gạo gồm 3 bước như sau:

➧ Bước 1: Chuẩn bị bộ hồ sơ theo hướng dẫn bên trên của Anpha;

➧ Bước 2: Nộp hồ sơ xin giấy phép kinh doanh xuất khẩu gạo đến Bộ Công thương;

Thương nhân có thể nộp hồ sơ theo 1 trong 3 cách:

➧ Bước 3: Chờ nhận giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo

Thời gian Bộ Công thương xử lý hồ sơ đề nghị cấp giấy phép kinh doanh xuất gạo diễn ra như sau:

Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo là gì?

Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo (giấy phép con) được Bộ Công thương cấp cho tổ chức, thương nhân đã đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn, quy định để tham gia vào hoạt động xuất khẩu gạo.

Giấy phép kinh doanh gạo xuất khẩu còn là giấy tờ quan trọng chứng minh sự đáp ứng, tuân thủ các quy định pháp luật trong quá trình xuất khẩu gạo, từ đó giúp tổ chức, thương nhân tham gia vào thị trường quốc tế một cách hợp pháp và được công nhận.

Trách nhiệm của thương nhân khi kinh doanh gạo xuất khẩu

Ngoài việc đáp ứng các điều kiện kinh doanh gạo xuất khẩu, thương nhân cần thực hiện các trách nhiệm như sau:

(*) Thương nhân thực hiện báo cáo đột xuất theo yêu cầu của Bộ Công thương, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân, Sở Công thương nơi đặt trụ sở chính, kho chứa, cơ sở sản xuất hoặc xây dựng vùng nguyên liệu.

Trường hợp thương nhân báo cáo không đúng sự thật hoặc không thực hiện chế độ báo cáo theo quy định sẽ không được hưởng các chính sách ưu tiên như:

Câu hỏi về thủ tục xin giấy chứng nhận đủ điều kiện xuất khẩu gạo

1. Giấy phép kinh doanh gạo xuất khẩu là gì?

Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo hay giấy phép con được Bộ Công thương cấp cho tổ chức, thương nhân đã đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn, quy định tham gia vào hoạt động xuất khẩu gạo nước ngoài.

2. Điều kiện kinh doanh gạo xuất khẩu quốc tế?

Tại Nghị định 107/2018/NĐ-CP quy định chi tiết điều kiện kinh doanh gạo xuất khẩu gồm:

3. Thủ tục xin giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo?

Tổ chức, thương nhân thực hiện thủ tục xin giấy phép kinh doanh xuất khẩu gạo như sau:

4. Thời gian cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo?

Trong vòng 15 ngày làm việc, nếu hồ sơ hợp lệ Bộ Công thương sẽ cấp giấy phép kinh doanh xuất khẩu gạo cho thương nhân, tổ chức.

5. Giấy phép cần có để kinh doanh xuất khẩu gạo quốc tế?

Thương nhân, tổ chức cần hoàn thành các thủ tục đăng ký kinh doanh xuất khẩu gạo gồm:

Hãy để lại câu hỏi của bạn, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT

Gạo ST25 đang nổi lên bởi chất lượng và uy tín trong từng hạt gạo, đã tạo nên một sức hút mạnh mẽ trong thị trường gạo Việt Nam. Bởi sự uy tín và được nhiều người tiêu dùng lựa chọn nên không ít nơi đã làm giả làm nhái sản phẩm một cách bất hợp pháp. Bài viết hôm nay sẽ giúp mọi người phân biệt được đâu là gạo ST25 thật và đâu là gạo giả.

Để biết được gạo thật hay gạo giả  trước tiên ta phải biết gạo này là gì? Gạo ST25 là một trong những loại gạo được đánh giá là thương hạng. Được kỹ sư Hồ Quang Cua lai tạo và cải tiến từ giống gạo SG24. Gạo có đặc điểm là màu trắng trong, khi nấu chín sẽ dẻo, dai và có mùi thơm nhé. Đặc biệt ngay cả khi cơm nguội cũng không hề có dấu hiệu khô cứng. Trên thị trường hiện nay,  gạo ST25 có mức giá khá phổ thông chỉ khoảng từ 34.000VNĐ  – 36.000VNĐ/ kg.

Cách phân biệt gạo ST25 thật và giả

Là một người tiêu dùng chất lượng và có sự hiểu biết thì việc so sánh và nhìn nhận gạo ST25 thật luôn có những đặc điểm khác hoàn toàn hàng giả. Và đó là những đặc điểm sau:

1. Phân biệt qua bao bì sản phẩm

Trên thị trường cũng như các sàn TMĐT rao bán gạo ST25 với nhiều mức giá và nhiều mẫu mã, bao bì có đặc trưng khác nhau. Điều này khiến người tiêu dùng hoang mang vì không biết đâu mới là gạo ST25 thật, đâu mới là gạo giả. Theo  như thông tin của đơn vị sản xuất, nếu là gạo ST25 chính hãng thì trên bao bì chuẩn của gạo ST25 này sẽ bao gồm:

2. Cách phân biệt gạo ST25 qua hình dáng và màu sắc của gạo

Đối với hạt gạo ST25 giả, khi quan sất bằng mắt thường thì bạn sẽ deex nhận ra là hạt giả có độ dài chưa tới 9mm trong khi gạo ST25 thật sẽ có chiều dài 9mm đến 10mm. Đặc biệt, dạo ST25 giả sẽ có màu gạo là màu trắng đục của nước vo gạo trong khi gạp STT25 lại là màu trắng trong, không có dấu hiệu bị bạc bụng. Ngoài ra, kho đem gạo ST25 thật ra so sánh bề ngoài với những loại khác thì bạn sẽ thấy loại gạo này luôn nổi bật và bắt nắt người nhìn hơn hẳn những loại gạo khác cùng trên thị trường.thường sẽ có chiều dài chưa đến 9mm, có màu trắng đục.

3. Cách phân biệt gạo ST25 qua mùi hương

Có thể bạn đã biết, gạo ST25 chính hãng luôn có mùi thoang thoảng của hương cốm, khả năng lưu hương cũng rất lâu. Khi nấu chín, gạo không bị khô, mùi hương vẫn đặc trưng, đặc biệt ngay cả khi để nguội thì cơm vẫn sẽ dẻo và giữ mùi rất tốt. Còn với các loại gạo làm giả, làm nhái thì mùi hương có thể không có hoặc không giống so với gạo chuẩn và khả năng lưu hương không lâu.

4. Phân biệt thật giả thông qua tem chống giả QR Code

Để đảm bảo hàng thật thì từ ngày 02/08/2021, tất cả các bao bì của hàng chuẩn đều có thêm tem quét QR để chống hàng giả. Cụ thể là sau khi cào lớp bạc và dùng điện thoại để quét mã thì sẽ truy xuất ra được thông tin chi tiết cụ thể và nguông gốc của gạo.

Trường hợp nếu như lúc bạn mua gạo ngon mới nhưng lớp phủ bạc này đã bị cạo thì có khả năng là hàng giả đã đi lấy hoặc mua lén những bao bì cũ để lừa người tiêu dùng. Nếu lớp bạc vẫn chưa bị cạo thì sau khi cạo lớp bạc, bạn có thể dùng app ứng dụng của iCheck Scanner để kiếm tra xem nhãn hiệu gạo có đúng hay không.

Đặc biệt, phần mã ten chống giả này là mã duy nhất xuất hiện trên sản phẩm, sau khi dùng ứng dụng để check hàng chính hãng thì bắt buộc ứng dụng phảo hiển thị thông báo “Sản phẩm chính hãng” thì mới được xem là hợp lệ và chắc chắn là hàng thật.

Ngoài ra cũng có trường hợp mã quyét này bị làm giả, làm nhái. Khi bạn quyét loại tem này thì phần mềm sẽ theo dõi số lần quyét, nếu quyét quá số lần quy định mà chưa tra ra thông tin thì có khả năng cao là bạn đang quyét phải hàng giả và ngay lập tức phần mềm sẽ đưa ra dòng trạng thái cảnh cáo.

Bài viết trên đã tổng hợp cho các bạn những thông tin cần thiết để tránh được tình trạng mua phải gạo ST25 giả. Hy vọng nó sẽ giúp ích cho các bạn trong việc lựa chọn sản phẩm tiêu dùng.

Tại Việt Nam, thông tin về gạo giả Trung Quốc có khả năng gây chết người đã xâm nhập vào thị trường Việt khiến nhiều người tiêu dùng không khỏi lo sợ. Sau đây là những cách phân biệt gạo giả, gạo nhựa ai cũng cần biết.

Trước thông tin gạo giả xuất hiện tràn lan tại một số nước châu Á, trong đó có Việt Nam, đại diện Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế cho rằng người dân không nên quá hoang mang. Thông tin cho biết loại gạo này làm từ khoai tây, khoai lang và nhựa tổng hợp, các nguyên liệu được đúc thành hình như gạo thật. Thậm chí, các chuyên gia y tế và dinh dưỡng đã đưa ra cảnh báo nếu ăn phải loại gạo giả này có thể gây chết người hoặc khiến hệ tiêu hóa bị hủy hoại trầm trọng. Sau đây là 4 cách phân biệt gạo giả, gạo nhựa:

Cho gạo lên chảo rang dưới ngọn lửa to. Nếu là gạo giả thì sẽ nóng chảy ra còn gạo thật thì sẽ chín thơm.

Lấy 1 chậu nước, cho gạo vào ngâm. Gạo thật sau 1 thời gian sẽ trương nở còn gạo giả thì không mà nổi lên mặt nước.

Người tiêu dùng cũng có thể quan sát kỹ hình dáng hạt gạo để phân biệt. Gạo thông thường chỉ dài 6 - 7mm nhưng gạo này dài tới 10mm, bề ngang gạo này nhỏ hơn nhiều so với gạo thông thường. Ngoài ra, không nên mua loại gạo trắng sạch và hạt đều vì bình thường, gạo xay xát xong có độ tấm là 5%.

Kinh nghiệm của một số tiểu thương buôn bán gạo cho thấy, gạo thật luôn có một màng phủ bên ngoài (tựa như cám). Khi vo gạo màng phủ sẽ tróc làm nước đục. Ngoài ra khi bóp chặt nắm gạo, buông tay ra nhiều hạt gạo vẫn dính trong lòng bàn tay nhờ màng phủ. Gạo giả do làm bằng nhựa nên nước vo gạo vẫn trong và ít dính trong lòng bàn tay. Đáng quan ngại là gạo giả nếu bị trà trộn với gạo thật đem bán trên thị trường thì cách phân biệt sẽ là rất khó.

Ngoài gạo được làm giả thì hiện nay còn một số loại trái cây cũng được nhập từ Trung Quốc như cam, lựu, nho... và một số rau củ khác. Để chị em nội trợ có cái nhìn rõ hơn thì Cooky chia sẻ thêm những mẹo phân biệt, nhận biết đâu là của Việt Nam, đâu là của Trung Quốc:

Mẹo phân biệt các loại rau củ quả Việt Nam và Trung Quốc phần II

Tác hại kinh khủng và cách nhận biết trứng gà giả Trung Quốc, trứng ủ hóa chất

Cách phân biệt dưa lưới Trung Quốc và Việt Nam

6 CÁCH PHÂN BIỆT GẠO THẬT GẠO GIẢ  đang bán ngoài thị trường.

Thời gian qua thông tin về gạo giả làm từ khoai tây và nhựa tổng hợp làm người tiêu dùng hoang mang. Dưới đây là những dấu hiệu phân biệt 2 loại gạo này.

1/QUAN SÁT CÁC LOẠI GẠO Bạn có thể nhận biết đâu là gạo thật, gạo giả bằng cách quan sát trực quan. Gạo giả có độ dài tới 10mm, còn gạo thật chỉ dài 6-7mm. Ngoài ra, bạn có thể ngửi mùi để phân biệt gạo giả, gạo thật. Nếu gạo thật sẽ có mùi hương thơm rất nhẹ tự nhiên nhưng gạo giả tẩm hương thơm nhân tạo nên có mùi thơm rất mạnh.

2/THỬ GẠO VỚI NƯỚC Một cách đơn giản để phân biệt gạo thật, gạo giả nữa là đổ một muỗng canh gạo vào ly nước lạnh và khuấy thật mạnh. Nếu tất cả gạo chìm xuống đáy ly thì đó chắc chắn là gạo thật. Còn nếu hạt gạo trôi nổi trên bề mặt, thì hãy cẩn thận, rất có thể bạn đã bị lừa vì đó là gạo giả!

3/VO GẠO Kinh nghiệm của một số tiểu thương buôn bán gạo cho thấy, gạo thật luôn có một màng phủ bên ngoài (tựa như cám). Khi vo gạo màng phủ sẽ tróc làm nước đục. Ngoài ra khi bóp chặt nắm gạo, buông tay ra nhiều hạt gạo vẫn dính trong lòng bàn tay nhờ màng phủ. Còn gạo giả, do làm bằng nhựa nên nước vo gạo vẫn trong và ít dính trong lòng bàn tay.

4/DÙNG LỬA ĐỐT GẠO Hãy cho một chút gạo lên trên lửa. Nếu gạo bắt cháy ngay lập tức và có mùi của nhựa thì đó chính là gạo giả, đừng ăn thứ này kẻo rước bệnh vào thân lúc nào không biết!

5/THỬ GIÃ GẠO Khi bạn giã gạo bằng chày và cối, chúng sẽ bị nát và trở thành một dạng tinh bột trắng. Nhưng với gạo giả, bạn sẽ thấy nó biến chuyển thành màu vàng nhạt.

6/THỬ GẠO VỚI MÔI TRƯỜNG ẨM Nếu muốn biết chắc chắn loại gạo mình nấu cơm có an toàn không, hãy đặt một lượng nhỏ vào hộp kín và cho ra nơi ẩm. Nếu là gạo thật, trong vòng vài ngày, nó sẽ bị lên men và mốc. Nếu gạo không có bất kỳ dấu hiệu thay đổi nào chắc chắn đó là gạo giả.

Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, gạo giả vô cùng độc hại với sức khỏe con người, chỉ 3 bát cơm gạo giả cũng tương đương với một túi ni lông nhựa được đưa vào cơ thể. Tại Indonesia, người ta đã phát hiện ra 3 loại hóa chất trong gạo nhựa, các chất này có thể dẫn đến vô sinh, sảy thai ở nữ giới, bé gái sớm dậy thì, nam bị nữ hóa, gây nhiễm độc thai nhi, sử dụng lâu dài sẽ dễ bị ung thư.